Bệnh phổi tắc nghẽn mãntính - COPD đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc lá được coi là một trong những yếu tố nguy cơ gây COPD. Theo thống kê, 95% bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và khoảng 20% người hút thuốc mắc COPD. Các yếu tố môi trường và chế độ dinh dưỡng có thể giúp ngăn ngừa mắc bệnh ở những người chưa mắc và giảm các triệu chứng ở những người đã mắc bệnh.

Ăn nhiều đậu  phộng tốt cho bệnh nhân COPD
Trong một nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra mỗi quan hệ giữa việc ăn nhiều đậu nành với nguy cơ mắc COPD và các triệu chứng của các bệnh hô hấp mãn tính: ho, khạc đờm, khó thở…được thực hiện tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều kết luận quan trọng.
Cụ thể, tổng cộng 278 bệnh nhân (244 nam và 34 nữ) ở độ tuổi từ 50-75 được chẩn đoán mắc COPD trong vòng 4 năm kể từ khi thực hiện nghiên cứu đã được đo chức năng hô hấp và thu thập các thông tin về đặc điểm lối sống cũng như thói quen ăn uống thông qua các bảng câu hỏi và thu được kết quả:
Số lượng đậu nành tiêu thụ có mối tương quan tích cực đến chức năng phổi của họ. Nghĩa là những người ăn nhiều đậu nành hơn có chức năng phổi tốt hơn những người ăn ít. Những người ăn khoảng hơn 50g đậu nành mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc COPD và thường xuyên ăn các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, giá đỗ cũng rất tốt. Hơn nữa, các triệu chứng hô hấp như khó thở tỷ lệ nghịch với lượng đậu nành được tiêu thụ.
Các nhà khoa học kết luận rằng: ăn nhiều đậu nành giúp giảm nguy cơ COPD và giảm khó thở.

Ăn nhiều đậu nành giúp phòng ngừa COPD?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãntính - COPD đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Hút thuốc lá được coi là một trong những yếu tố nguy cơ gây COPD. Theo thống kê, 95% bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và khoảng 20% người hút thuốc mắc COPD. Các yếu tố môi trường và chế độ dinh dưỡng có thể giúp ngăn ngừa mắc bệnh ở những người chưa mắc và giảm các triệu chứng ở những người đã mắc bệnh.

Ăn nhiều đậu  phộng tốt cho bệnh nhân COPD
Trong một nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra mỗi quan hệ giữa việc ăn nhiều đậu nành với nguy cơ mắc COPD và các triệu chứng của các bệnh hô hấp mãn tính: ho, khạc đờm, khó thở…được thực hiện tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều kết luận quan trọng.
Cụ thể, tổng cộng 278 bệnh nhân (244 nam và 34 nữ) ở độ tuổi từ 50-75 được chẩn đoán mắc COPD trong vòng 4 năm kể từ khi thực hiện nghiên cứu đã được đo chức năng hô hấp và thu thập các thông tin về đặc điểm lối sống cũng như thói quen ăn uống thông qua các bảng câu hỏi và thu được kết quả:
Số lượng đậu nành tiêu thụ có mối tương quan tích cực đến chức năng phổi của họ. Nghĩa là những người ăn nhiều đậu nành hơn có chức năng phổi tốt hơn những người ăn ít. Những người ăn khoảng hơn 50g đậu nành mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc COPD và thường xuyên ăn các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, giá đỗ cũng rất tốt. Hơn nữa, các triệu chứng hô hấp như khó thở tỷ lệ nghịch với lượng đậu nành được tiêu thụ.
Các nhà khoa học kết luận rằng: ăn nhiều đậu nành giúp giảm nguy cơ COPD và giảm khó thở.
Đọc thêm..
COPD là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. COPD là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 tại Hoa Kỳ.

Các nghiên cứu về việc sử dụng các liệu pháp tự nhiên thay thế thuốc cho việc điều trị COPD đã được thực hiện khá sớm. Theo các chuyên gia, có nhiều loại thảo mộc và chất chống oxy hóa được khuyến cáo cho người bệnh COPD. Omega-3 là một trong những chất dinh dưỡng đã được chứng minh có tác dụng tích cực cho người bệnh COPD.

Omega-3 giúp làm giảm tình trạng viêm, phù nề và tiết dịch nhầy của niêm mạc 


Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Bệnh viện Đại học Kagoshima, axit béo omega-3 có tác dụng như một chất chống viêm giúp cải thiện tình trạng khó thở của bệnh nhân COPD. Omega 3 giúp làm giảm tình trạng viêm, từ đó giúp giảm phù nề và tiết chất nhầy của niêm mạc đường hô hấp giúp người bệnh dễ thở hơn. Omega -3 được tìm thấy nhiều trong dầu cá, hạt lanh, quả óc chó, đậu nành. Nghiên cứu ở 64 bệnh nhân COPD, ½ trong số này đã uống bổ sung omega 3 và ½ bổ sung omega 6 - một chất béo không bão hòa được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm bao gồm các loại dầu thực vật và thịt. Sau 2 năm, bệnh nhân ở nhóm bổ sung omega-3 cho thấy sự cải thiện đáng kể về tình trạng khó thở và không thấy phát hiện tương tự ở nhóm còn lại. Một bệnh nhân COPD khó thở nặng chia sẻ đã dùng dầu hạt lanh trong 2 tuần và khẳng định rằng tình trạng khó thở đã được cải thiện đáng kể.

Omega-3 có nhiều trong cá, các loại hạt, thực vật nhỏ

Như vậy, bệnh nhân COPD có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung thêm omega-3 cho bữa ăn của mình để giúp cho tình trạng khó thở được cải thiện.

Hoài Thu (biên tập theo http://www.raysahelian.com)

Omega-3 - lựa chọn vàng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

COPD là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng ở phổi, được đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. COPD là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 tại Hoa Kỳ.

Các nghiên cứu về việc sử dụng các liệu pháp tự nhiên thay thế thuốc cho việc điều trị COPD đã được thực hiện khá sớm. Theo các chuyên gia, có nhiều loại thảo mộc và chất chống oxy hóa được khuyến cáo cho người bệnh COPD. Omega-3 là một trong những chất dinh dưỡng đã được chứng minh có tác dụng tích cực cho người bệnh COPD.

Omega-3 giúp làm giảm tình trạng viêm, phù nề và tiết dịch nhầy của niêm mạc 


Theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Bệnh viện Đại học Kagoshima, axit béo omega-3 có tác dụng như một chất chống viêm giúp cải thiện tình trạng khó thở của bệnh nhân COPD. Omega 3 giúp làm giảm tình trạng viêm, từ đó giúp giảm phù nề và tiết chất nhầy của niêm mạc đường hô hấp giúp người bệnh dễ thở hơn. Omega -3 được tìm thấy nhiều trong dầu cá, hạt lanh, quả óc chó, đậu nành. Nghiên cứu ở 64 bệnh nhân COPD, ½ trong số này đã uống bổ sung omega 3 và ½ bổ sung omega 6 - một chất béo không bão hòa được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm bao gồm các loại dầu thực vật và thịt. Sau 2 năm, bệnh nhân ở nhóm bổ sung omega-3 cho thấy sự cải thiện đáng kể về tình trạng khó thở và không thấy phát hiện tương tự ở nhóm còn lại. Một bệnh nhân COPD khó thở nặng chia sẻ đã dùng dầu hạt lanh trong 2 tuần và khẳng định rằng tình trạng khó thở đã được cải thiện đáng kể.

Omega-3 có nhiều trong cá, các loại hạt, thực vật nhỏ

Như vậy, bệnh nhân COPD có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung thêm omega-3 cho bữa ăn của mình để giúp cho tình trạng khó thở được cải thiện.

Hoài Thu (biên tập theo http://www.raysahelian.com)
Đọc thêm..
Ăn là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.

Tránh cafein: 
Cà phê không tốt cho người mắc COPD


Cafein là thực phẩm có hại cho người COPD. Nó làm giảm sự hấp thu một số loại thuốc và có thể gây căng thẳng, bồn chồn và làm trầm trọng hơn các triệu chứng bệnh. Vì vậy nên tránh cà phê, trà, soda hay sô-cô-la có chứa cafein.

Hạn chế muối:

Muối giữ nước và gây khó thở cho bệnh nhân COPD

Sử dụng các gia vị hay thảo mộc, hạn chế muối để làm hương liệu cho món ăn. Muối có thể làm giữ nước và gây khó thở. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một gia vị thay thế muối nào vì nó có thể có những thành phần gây hại cho cơ thể giống như muối.

Chất xơ:

Bổ sung thêm chất xo vào các bữa ăn trong ngày


 
Bạn không thể cung cấp đủ 25-30g chất xơ chỉ trong bữa sáng nên hãy cố gắng bổ sung các thực phẩm như: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, trái cây tươi và rau vào các bữa ăn trong ngày để có đủ lượng chất xơ cần thiết.

Cẩn thận với thực phẩm có thể gây đầy hơi: 

 
Đồ chiên rán không tốt cho sức khỏe

Bạn hãy cẩn trọng với thực phẩm cung cấp nhiều protein và chất xơ như đậu vì chúng có thể gây đầy hơi khiến cho bạn khó thở. Bên cạnh đó, các đồ uống có ga, đồ chiên rán, thức ăn nhiều gia vị, các loại đậu, bắp cải, bông cải xanh cũng không thực sự tốt nếu bạn ăn quá nhiều.

Bổ sung kali: 

Nếu bạn đang sử dụng thuốc lợi tiểu, hãy bổ sung thêm thực phẩm giàu kali. Cam, chuối, khoai tây và cà chua là những thực phẩm tuyệt vời cho bạn.

Ăn thêm trứng: 


Ăn thêm trứng để tăng calo

Nếu bạn muốn tăng lượng calo cho cơ thể, hãy thêm 1 quả trứng vào bữa ăn.

Tránh những nguồn thực phẩm không lành mạnh: đồ ăn nhanh, thức ăn đường phố,…

Ăn nhiều trái cây tươi: ăn nhiều trái cây và rau sẽ giúp cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể. 

Thực phẩm giàu canxi và vitamin D:

Vitamin D và canxi giúp xương khỏe mạnh. Sử dụng sữa hoặc sữa chua ít béo sẽ giúp kiểm soát cân nặng mà không làm cơ thể thiếu chất.

Ăn nhiều các loại rau, củ giàu tinh bột:
 
Củ cải, cà rốt và bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tăng cường protein:
 
Protein là yếu tố thiết yếu trong chế độ ăn không chỉ cho bệnh nhân COPD mà với cả người khỏe mạnh. Bạn có thể thêm sữa ít béo, bột thịt hoặc bột đậu nành vào các món khoai tây nghiền, thịt hầm, súp, ngũ cốc nóng,…

Bên cạnh chế độ nghỉ ngơi hợp lý và dùng các thuốc điều trị COPD theo chỉ định của bác sĩ thì một chế độ ăn uống lành mạnh với những lời khuyên trên đây sẽ giúp bạn sống khỏe cùng COPD.

Hoài Thu (biên tập-theo webmd.com)

Làm gì để sống khỏe với COPD (phần 2)

Ăn là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.

Tránh cafein: 
Cà phê không tốt cho người mắc COPD


Cafein là thực phẩm có hại cho người COPD. Nó làm giảm sự hấp thu một số loại thuốc và có thể gây căng thẳng, bồn chồn và làm trầm trọng hơn các triệu chứng bệnh. Vì vậy nên tránh cà phê, trà, soda hay sô-cô-la có chứa cafein.

Hạn chế muối:

Muối giữ nước và gây khó thở cho bệnh nhân COPD

Sử dụng các gia vị hay thảo mộc, hạn chế muối để làm hương liệu cho món ăn. Muối có thể làm giữ nước và gây khó thở. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ một gia vị thay thế muối nào vì nó có thể có những thành phần gây hại cho cơ thể giống như muối.

Chất xơ:

Bổ sung thêm chất xo vào các bữa ăn trong ngày


 
Bạn không thể cung cấp đủ 25-30g chất xơ chỉ trong bữa sáng nên hãy cố gắng bổ sung các thực phẩm như: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, trái cây tươi và rau vào các bữa ăn trong ngày để có đủ lượng chất xơ cần thiết.

Cẩn thận với thực phẩm có thể gây đầy hơi: 

 
Đồ chiên rán không tốt cho sức khỏe

Bạn hãy cẩn trọng với thực phẩm cung cấp nhiều protein và chất xơ như đậu vì chúng có thể gây đầy hơi khiến cho bạn khó thở. Bên cạnh đó, các đồ uống có ga, đồ chiên rán, thức ăn nhiều gia vị, các loại đậu, bắp cải, bông cải xanh cũng không thực sự tốt nếu bạn ăn quá nhiều.

Bổ sung kali: 

Nếu bạn đang sử dụng thuốc lợi tiểu, hãy bổ sung thêm thực phẩm giàu kali. Cam, chuối, khoai tây và cà chua là những thực phẩm tuyệt vời cho bạn.

Ăn thêm trứng: 


Ăn thêm trứng để tăng calo

Nếu bạn muốn tăng lượng calo cho cơ thể, hãy thêm 1 quả trứng vào bữa ăn.

Tránh những nguồn thực phẩm không lành mạnh: đồ ăn nhanh, thức ăn đường phố,…

Ăn nhiều trái cây tươi: ăn nhiều trái cây và rau sẽ giúp cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể. 

Thực phẩm giàu canxi và vitamin D:

Vitamin D và canxi giúp xương khỏe mạnh. Sử dụng sữa hoặc sữa chua ít béo sẽ giúp kiểm soát cân nặng mà không làm cơ thể thiếu chất.

Ăn nhiều các loại rau, củ giàu tinh bột:
 
Củ cải, cà rốt và bí đỏ là nguồn cung cấp vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Tăng cường protein:
 
Protein là yếu tố thiết yếu trong chế độ ăn không chỉ cho bệnh nhân COPD mà với cả người khỏe mạnh. Bạn có thể thêm sữa ít béo, bột thịt hoặc bột đậu nành vào các món khoai tây nghiền, thịt hầm, súp, ngũ cốc nóng,…

Bên cạnh chế độ nghỉ ngơi hợp lý và dùng các thuốc điều trị COPD theo chỉ định của bác sĩ thì một chế độ ăn uống lành mạnh với những lời khuyên trên đây sẽ giúp bạn sống khỏe cùng COPD.

Hoài Thu (biên tập-theo webmd.com)

Đọc thêm..
Ăn uống là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.


Ăn thường xuyên hơn: nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay khó thở khi ăn quá no, hãy chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD nên ăn 6 bữa nhỏ/ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa chính như bình thường. Việc làm này sẽ giúp bạn tiêu hao ít năng lượng hơn cho việc ăn uống, từ đó sẽ giảm mệt mỏi và có khả năng dung nạp tốt hơn các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn nên có một vài phút để nghỉ ngơi, thư giãn trước khi ăn.


Bữa sáng cho bệnh nhân COPD:


Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không chỉ với người bệnh COPD. Thực tế, rất nhiều người bệnh cảm thấy mệt mỏi khi ăn nhiều vào bữa tối. Như vậy, tốt nhất hãy ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vào bữa sáng. Bạn có thể bắt đầu với 1 chén ngũ cốc và bánh mì để cung cấp đủ 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.

Bột yến mạch và sữa là bữa sáng tốt cho người bệnh COPD


Bột yến mạch và sữa là sự kết hợp tốt nhất cho bữa sáng; giúp cung cấp chất xơ, canxi, sắt và vitamin A. Sự kết hợp này cũng đặc biệt tốt cho người muốn giảm cân.


Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và bắt buộc phải ngừng ăn khi mà chưa nạp đủ lượng calo cần thiết thì nên bắt đầu với những thức ăn giàu năng lượng, tuy nhiên, hạn chế khoai tây nghiền hay các món tráng miệng vì đó thực chất chỉ là “calo rỗng”. Hãy thêm thịt gà, thịt bò nạc, cá nướng hoặc đậu phụ để cung cấp đủ protein cho cơ thể.

Hãy ăn phô mai: 


Phô mai là thực phẩm tốt cho người bệnh COPD

Đây là thực phẩm lý tưởng để thêm vào khoai tây, gạo hay rau. Sự kết hợp này giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn. Nếu bạn muốn bổ sung các chất dinh dưỡng trong phô mai  nhưng lại không muốn cung cấp quá nhiều calo thì có thể lựa chọn những loại phô mai ít béo.

Uống nhiều nước

Nước không chứa cafein sẽ giúp làm loãng đờm và đờm dễ khạc hơn. Hãy uống một ly nước trước khi ăn và uống từ từ sau bữa ăn, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hấp thu thức ăn mà không cảm thấy ngán.

Uống sữa: 

Nếu bạn muốn tăng cân, hãy tận dụng lượng calo trong sữa. Uống sữa thay nước cả ngày sẽ cung cấp canxi, vitamin D giúp xương chắc khỏe.


Xem tiếp phần 2 tại đây

Làm gì để sống khỏe với COPD (phần 1)

Ăn uống là hoạt động chủ yếu cung cấp năng lượng cho bệnh nhân COPD. Nếu bạn đang bị sút cân trầm trọng thì nên tăng cường các loại thực phẩm an toàn cho cơ thể. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD tiêu hao trung bình 10 calo/1 nhịp thở. Với những bệnh nhân đang cần cải thiện cân nặng của mình để cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể, hãy tham khảo những thực phẩm dưới đây.


Ăn thường xuyên hơn: nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay khó thở khi ăn quá no, hãy chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ. Theo các bác sĩ, bệnh nhân COPD nên ăn 6 bữa nhỏ/ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa chính như bình thường. Việc làm này sẽ giúp bạn tiêu hao ít năng lượng hơn cho việc ăn uống, từ đó sẽ giảm mệt mỏi và có khả năng dung nạp tốt hơn các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn nên có một vài phút để nghỉ ngơi, thư giãn trước khi ăn.


Bữa sáng cho bệnh nhân COPD:


Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không chỉ với người bệnh COPD. Thực tế, rất nhiều người bệnh cảm thấy mệt mỏi khi ăn nhiều vào bữa tối. Như vậy, tốt nhất hãy ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vào bữa sáng. Bạn có thể bắt đầu với 1 chén ngũ cốc và bánh mì để cung cấp đủ 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.

Bột yến mạch và sữa là bữa sáng tốt cho người bệnh COPD


Bột yến mạch và sữa là sự kết hợp tốt nhất cho bữa sáng; giúp cung cấp chất xơ, canxi, sắt và vitamin A. Sự kết hợp này cũng đặc biệt tốt cho người muốn giảm cân.


Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và bắt buộc phải ngừng ăn khi mà chưa nạp đủ lượng calo cần thiết thì nên bắt đầu với những thức ăn giàu năng lượng, tuy nhiên, hạn chế khoai tây nghiền hay các món tráng miệng vì đó thực chất chỉ là “calo rỗng”. Hãy thêm thịt gà, thịt bò nạc, cá nướng hoặc đậu phụ để cung cấp đủ protein cho cơ thể.

Hãy ăn phô mai: 


Phô mai là thực phẩm tốt cho người bệnh COPD

Đây là thực phẩm lý tưởng để thêm vào khoai tây, gạo hay rau. Sự kết hợp này giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn. Nếu bạn muốn bổ sung các chất dinh dưỡng trong phô mai  nhưng lại không muốn cung cấp quá nhiều calo thì có thể lựa chọn những loại phô mai ít béo.

Uống nhiều nước

Nước không chứa cafein sẽ giúp làm loãng đờm và đờm dễ khạc hơn. Hãy uống một ly nước trước khi ăn và uống từ từ sau bữa ăn, điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hấp thu thức ăn mà không cảm thấy ngán.

Uống sữa: 

Nếu bạn muốn tăng cân, hãy tận dụng lượng calo trong sữa. Uống sữa thay nước cả ngày sẽ cung cấp canxi, vitamin D giúp xương chắc khỏe.


Xem tiếp phần 2 tại đây
Đọc thêm..

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục. COPD thường là biến chứng được gây ra bởi 2 bệnh viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Khi mắc COPD, người bệnh thường ba triệu chứng: ho, khạc đờm, khó thở do tăng sản xuất chất nhầy và các phế nang bị phá hủy dẫn đến giới hạn lượng oxy vào phổi để cung cấp cho các mạch máu.

Trong những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, người ta ước tính rằng COPD là một trong 6 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Thật không may, hiện nay chưa có phương pháp hay thuốc chữa khỏi hoàn toàn COPD và một số loại thuốc điều trị COPD có tác dụng phụ đáng kể. Vì vậy, các phương pháp điều trị thay thế và bổ sung đã được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây.
Một số loại thảo dược đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để làm giảm bớt các triệu chứng của COPD, bao gồm các loại thảo dược dùng trong ẩm thực: cỏ Xạ Hương (Húng Tây-Thyme); cây Thường Xuân và một số loại thảo mộc khác từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền của châu Á bao gồm Nhân Sâm, Nghệ Vàng, lá Hen, Cốt Khí Củ, Đan Sâm,…

Cỏ Xạ Hương (Thyme):

Cỏ xạ hương chứa các chất chống oxy hóa mạnh
Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng cỏ Xạ Hương là thảo mộc quý được dùng trong ẩm thực và chữa bệnh. Tinh dầu cỏ Xạ Hương có chứa các chất chống oxy hóa mạnh. Cho dù các chứng minh chưa thực sự rõ ràng nhưng thực tế cho thấy dịch chiết cỏ Xạ Hương giúp giảm viêm đường hô hấp và giảm co thắt khí, phế quản trong bệnh nhân COPD. Trong các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đức cho thấy, hỗn hợp các loại tinh dầu từ cỏ Xạ Hương có thể giúp cải thiện việc sản xuất chất nhầy quá mức ở đường hô hấp của động vật. Nó cũng giúp đường thở được thư giãn, cải thiện luồng thông khí vào phổi.

Cây Thường Xuân (Ivy):

Cây thường xuân giúp cải thiện chức năng phổi
Chiết xuất từ ​​cây thường xuân được coi là một phương thuốc thảo dược, giúp cải thiện những hạn chế hô hấp và chức năng phổi suy yếu liên quan đến COPD. Mặc dù các nghiên cứu trên lâm sàng còn hạn chế nhưng người ta tin rằng tác dụng của cây Thường Xuân sẽ được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học trong tương lai. Dịch chiết cây Thường Xuân có thể gây kích ứng da ở một số người nhạy cảm vì vậy chiết xuất cây thường xuân không được khuyến cáo cho người bị dị ứng với thực vật.

Nghệ Vàng (curcumin):

Củ nghệ có chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa ..
Củ nghệ, một gia vị thường được sử dụng trong các món cà ri, là nguồn gốc của các hợp chất dược liệu mạnh mẽ được gọi chung là "curcumin". Curcumin được coi là một phương thuốc trị bách bệnh. Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa,…. Hơn nữa, nó có thể dùng trong viêm khớp và chống lại bệnh Aczema.
Từ lâu đã được sử dụng trong y học truyền thống châu Á, curcumin cũng đã được chứng minh làm giảm viêm đường hô hấp. Là một chất chống oxy hóa mạnh, curcumin có thể giúp chống oxy hóa - nguyên nhân gây COPD, bằng việc ngăn chặn tình trạng viêm ở cấp độ phân tử. Trong khi nhiều nhà khoa học đang bị hấp dẫn bởi khả năng tiềm ẩn của curcumin để ngăn ngừa hoặc chống lại bệnh ung thư, nó cũng có thể mang lại lợi ích đáng kể trong điều trị COPD. Curcumin được cho là an toàn và được dung nạp tốt, ngay cả ở liều tương đối cao.

Lá Hen

Lá Hen chữa viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn, hen phế quản
Được ghi nhận có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho, các hoạt chất trong lá Hen có tác dụng tốt với người mắc các bệnh hô hấp mãn tính: viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và hen phế quản. Trong dân gian thường dùng lá hen sắc nước uống để chữa hen suyễn, ho gà, viêm phế quản. Hiệu quả sau 2 - 3 ngày, có thể sau 7 - 8 ngày, có trường hợp có kết quả sau 10 phút. 

Cốt khí củ: 

Cốt khí củ trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau...
Đông y ghi nhận Cốt khí củ có tác dụng khu phong, trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, giảm độc, hóa đàm chỉ khái. Cốt khí củ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm và có ảnh hưởng ức chế tác dụng gây co thắt cơ trơn của histamin và acetylcholin. Đặc biệt, Cốt khí củ còn chứa resveratrol đã được chứng minh có tác dụng ức chế giải phóng cytokine gây viêm bởi các đại thực bào phế nang trên bệnh nhân COPD.
Theo www.healthline.com

Thảo dược quý trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD


Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục. COPD thường là biến chứng được gây ra bởi 2 bệnh viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Khi mắc COPD, người bệnh thường ba triệu chứng: ho, khạc đờm, khó thở do tăng sản xuất chất nhầy và các phế nang bị phá hủy dẫn đến giới hạn lượng oxy vào phổi để cung cấp cho các mạch máu.

Trong những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, người ta ước tính rằng COPD là một trong 6 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Thật không may, hiện nay chưa có phương pháp hay thuốc chữa khỏi hoàn toàn COPD và một số loại thuốc điều trị COPD có tác dụng phụ đáng kể. Vì vậy, các phương pháp điều trị thay thế và bổ sung đã được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong những năm gần đây.
Một số loại thảo dược đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ để làm giảm bớt các triệu chứng của COPD, bao gồm các loại thảo dược dùng trong ẩm thực: cỏ Xạ Hương (Húng Tây-Thyme); cây Thường Xuân và một số loại thảo mộc khác từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền của châu Á bao gồm Nhân Sâm, Nghệ Vàng, lá Hen, Cốt Khí Củ, Đan Sâm,…

Cỏ Xạ Hương (Thyme):

Cỏ xạ hương chứa các chất chống oxy hóa mạnh
Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng cỏ Xạ Hương là thảo mộc quý được dùng trong ẩm thực và chữa bệnh. Tinh dầu cỏ Xạ Hương có chứa các chất chống oxy hóa mạnh. Cho dù các chứng minh chưa thực sự rõ ràng nhưng thực tế cho thấy dịch chiết cỏ Xạ Hương giúp giảm viêm đường hô hấp và giảm co thắt khí, phế quản trong bệnh nhân COPD. Trong các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đức cho thấy, hỗn hợp các loại tinh dầu từ cỏ Xạ Hương có thể giúp cải thiện việc sản xuất chất nhầy quá mức ở đường hô hấp của động vật. Nó cũng giúp đường thở được thư giãn, cải thiện luồng thông khí vào phổi.

Cây Thường Xuân (Ivy):

Cây thường xuân giúp cải thiện chức năng phổi
Chiết xuất từ ​​cây thường xuân được coi là một phương thuốc thảo dược, giúp cải thiện những hạn chế hô hấp và chức năng phổi suy yếu liên quan đến COPD. Mặc dù các nghiên cứu trên lâm sàng còn hạn chế nhưng người ta tin rằng tác dụng của cây Thường Xuân sẽ được chứng minh bằng các nghiên cứu khoa học trong tương lai. Dịch chiết cây Thường Xuân có thể gây kích ứng da ở một số người nhạy cảm vì vậy chiết xuất cây thường xuân không được khuyến cáo cho người bị dị ứng với thực vật.

Nghệ Vàng (curcumin):

Củ nghệ có chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa ..
Củ nghệ, một gia vị thường được sử dụng trong các món cà ri, là nguồn gốc của các hợp chất dược liệu mạnh mẽ được gọi chung là "curcumin". Curcumin được coi là một phương thuốc trị bách bệnh. Cho đến nay, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chất curcumin có thể kháng virus, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa,…. Hơn nữa, nó có thể dùng trong viêm khớp và chống lại bệnh Aczema.
Từ lâu đã được sử dụng trong y học truyền thống châu Á, curcumin cũng đã được chứng minh làm giảm viêm đường hô hấp. Là một chất chống oxy hóa mạnh, curcumin có thể giúp chống oxy hóa - nguyên nhân gây COPD, bằng việc ngăn chặn tình trạng viêm ở cấp độ phân tử. Trong khi nhiều nhà khoa học đang bị hấp dẫn bởi khả năng tiềm ẩn của curcumin để ngăn ngừa hoặc chống lại bệnh ung thư, nó cũng có thể mang lại lợi ích đáng kể trong điều trị COPD. Curcumin được cho là an toàn và được dung nạp tốt, ngay cả ở liều tương đối cao.

Lá Hen

Lá Hen chữa viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn, hen phế quản
Được ghi nhận có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho, các hoạt chất trong lá Hen có tác dụng tốt với người mắc các bệnh hô hấp mãn tính: viêm phế quản mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và hen phế quản. Trong dân gian thường dùng lá hen sắc nước uống để chữa hen suyễn, ho gà, viêm phế quản. Hiệu quả sau 2 - 3 ngày, có thể sau 7 - 8 ngày, có trường hợp có kết quả sau 10 phút. 

Cốt khí củ: 

Cốt khí củ trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau...
Đông y ghi nhận Cốt khí củ có tác dụng khu phong, trừ thấp, lợi tiểu, hoạt huyết, thông kinh, giảm đau, giảm độc, hóa đàm chỉ khái. Cốt khí củ có tác dụng chống viêm trên các mô hình gây viêm thực nghiệm và có ảnh hưởng ức chế tác dụng gây co thắt cơ trơn của histamin và acetylcholin. Đặc biệt, Cốt khí củ còn chứa resveratrol đã được chứng minh có tác dụng ức chế giải phóng cytokine gây viêm bởi các đại thực bào phế nang trên bệnh nhân COPD.
Theo www.healthline.com
Đọc thêm..

Những gì chúng ta ăn có thể không tác động trực tiếp nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến phổi thông qua hệ thống tim mạch và thông qua cơ chế bảo vệ giúp chống oxy hóa. Một chế độ giàu chất béo có liên hệ với nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn, trong khi ăn nhiều hoa quả lại được chứng minh giúp làm giảm các nguy cơ này. Ăn uống lành mạnh cùng với tập thể dục hợp lý giúp cho phổi của bạn sạch, khỏe mạnh và không bị quá tải. Dưới đây là danh sách gợi ý những thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và giúp cải thiện hô hấp: 

 

- Nước: nước đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và là yếu tố căn bản trong các hoạt động làm sạch. Nước tinh khiết cần thiết để giữ cho máu vận chuyển tới phổi và từ phổi đến các cơ quan khác. Nó cũng giúp cho phổi luôn đủ nước và làm đờm loãng hơn. 

  
nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi
Nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi


- Hành và tỏi: Những thực phẩm cay tốt cho tim và vì vậy cũng tốt cho phổi. Chúng giúp giảm viêm, giảm choletesrol và chống nhiễm trùng.


 
hành và tỏi chống viêm, giảm choletesrol, chống nhiễm trùng
hành và tỏi giúp giảm viêm, giảm cholesrol và chống nhiễm trùng

- Gừng: gia vị này có đặc tính chống viêm và thúc đẩy loại bỏ các chất gây ô nhiễm ra khỏi phổi của bạn.
gừng thúc đẩy các chất kích thích ra khỏi cơ thể
gừng thúc đẩy loại bỏ các chất kích thích ra khỏi cơ phổi

- Ớt: chứa nhiều capsaicin, hợp chất giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích các màng nhầy và chống nhiễm trùng.


ớt giúp cải thiện lưu thông máu
ớt giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích màng nhầy, chống nhiễm trùng

- Rau xanh: Các rau họ cải như bắp cải, súp lơ, bông cải xanh, cải xoăn… đã được chứng minh giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư phổi.


rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển cảu ung thư phổi
rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển của ung thư phổi

- Lựu: chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm chậm sự tăng trưởng của các khối u tại phổi.


lựu làm chậm sự tăng trưởng các khối u tại phổi
lựu làm chậm sự tăng trưởng cảu các khối u tại phổi

- Nghệ: Gia vị này có liên hệ với gừng vì có nhiều lợi ích tương tự. Nghệ chứa curcumin, một hợp chất có thể thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư.


nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy tế bào ung thư tại phổi
nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư
- Táo: chứa nhiều Flavonoid, vitamin E, vitamin C và giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt nhất. 


táo giúp cho phổi hoạt động tốt
táo giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt

- Bưởi: chứa naringin, giúp ức chế sự kích hoạt của một enzyme gây ung thư. Bưởi đặc biệt tốt trong việc làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc.


bưởi làm sạch phổi sau hút thuốc
bưởi giúp làm sạch phổi sau hút thuốc

- Đậu và các loại hạt: chứa một lượng phong phú Magie, góp phần giúp chức năng phổi khỏe mạnh.


 
các loại hạt tốt cho phổi
các loại hạt tốt cho phổi

- Cà rốt: giàu vitamin A, C và lycopene, các chất chống oxy hóa giúp phổi khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc các bệnh về phổi.


cà rốt giảm nguy cơ mắc bệnh về phổi

- Cam: Giàu vitamin C và B6, giúp quá trình vận chuyển oxy tại phổi.


cam giúp bổ phổi
cam giúp bổ phổi

- Bí ngô: giàu Bate Caroten và vitamin C như cà rốt.  


bí ngô giảm các bệnh mắc về phổi
bí ngô giảm mắc các bệnh về phổi



Xem các thực phẩm không nên ăn với người bệnh phổi tại đây
 
Thu Hương
Theo sunwarrior

Thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và cải thiện hô hấp

Những gì chúng ta ăn có thể không tác động trực tiếp nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến phổi thông qua hệ thống tim mạch và thông qua cơ chế bảo vệ giúp chống oxy hóa. Một chế độ giàu chất béo có liên hệ với nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn, trong khi ăn nhiều hoa quả lại được chứng minh giúp làm giảm các nguy cơ này. Ăn uống lành mạnh cùng với tập thể dục hợp lý giúp cho phổi của bạn sạch, khỏe mạnh và không bị quá tải. Dưới đây là danh sách gợi ý những thực phẩm vàng cho lá phổi khỏe mạnh và giúp cải thiện hô hấp: 

 

- Nước: nước đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe và là yếu tố căn bản trong các hoạt động làm sạch. Nước tinh khiết cần thiết để giữ cho máu vận chuyển tới phổi và từ phổi đến các cơ quan khác. Nó cũng giúp cho phổi luôn đủ nước và làm đờm loãng hơn. 

  
nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi
Nước cần thiết cho máu vận chuyển tới phổi


- Hành và tỏi: Những thực phẩm cay tốt cho tim và vì vậy cũng tốt cho phổi. Chúng giúp giảm viêm, giảm choletesrol và chống nhiễm trùng.


 
hành và tỏi chống viêm, giảm choletesrol, chống nhiễm trùng
hành và tỏi giúp giảm viêm, giảm cholesrol và chống nhiễm trùng

- Gừng: gia vị này có đặc tính chống viêm và thúc đẩy loại bỏ các chất gây ô nhiễm ra khỏi phổi của bạn.
gừng thúc đẩy các chất kích thích ra khỏi cơ thể
gừng thúc đẩy loại bỏ các chất kích thích ra khỏi cơ phổi

- Ớt: chứa nhiều capsaicin, hợp chất giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích các màng nhầy và chống nhiễm trùng.


ớt giúp cải thiện lưu thông máu
ớt giúp cải thiện lưu thông máu, kích thích màng nhầy, chống nhiễm trùng

- Rau xanh: Các rau họ cải như bắp cải, súp lơ, bông cải xanh, cải xoăn… đã được chứng minh giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư phổi.


rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển cảu ung thư phổi
rau xanh giúp ngăn chặn sự phát triển của ung thư phổi

- Lựu: chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm chậm sự tăng trưởng của các khối u tại phổi.


lựu làm chậm sự tăng trưởng các khối u tại phổi
lựu làm chậm sự tăng trưởng cảu các khối u tại phổi

- Nghệ: Gia vị này có liên hệ với gừng vì có nhiều lợi ích tương tự. Nghệ chứa curcumin, một hợp chất có thể thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư.


nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy tế bào ung thư tại phổi
nghệ có chất thúc đẩy sự tự hủy của các tế bào ung thư
- Táo: chứa nhiều Flavonoid, vitamin E, vitamin C và giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt nhất. 


táo giúp cho phổi hoạt động tốt
táo giúp cho chức năng phổi hoạt động tốt

- Bưởi: chứa naringin, giúp ức chế sự kích hoạt của một enzyme gây ung thư. Bưởi đặc biệt tốt trong việc làm sạch phổi sau khi bỏ hút thuốc.


bưởi làm sạch phổi sau hút thuốc
bưởi giúp làm sạch phổi sau hút thuốc

- Đậu và các loại hạt: chứa một lượng phong phú Magie, góp phần giúp chức năng phổi khỏe mạnh.


 
các loại hạt tốt cho phổi
các loại hạt tốt cho phổi

- Cà rốt: giàu vitamin A, C và lycopene, các chất chống oxy hóa giúp phổi khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc các bệnh về phổi.


cà rốt giảm nguy cơ mắc bệnh về phổi

- Cam: Giàu vitamin C và B6, giúp quá trình vận chuyển oxy tại phổi.


cam giúp bổ phổi
cam giúp bổ phổi

- Bí ngô: giàu Bate Caroten và vitamin C như cà rốt.  


bí ngô giảm các bệnh mắc về phổi
bí ngô giảm mắc các bệnh về phổi



Xem các thực phẩm không nên ăn với người bệnh phổi tại đây
 
Thu Hương
Theo sunwarrior
Đọc thêm..

Sự phát triển kinh tế không ngừng đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho xã hội, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều thách thức về môi trường, dân sinh. Ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đã khiến tỷ lệ người nhập viện về các bệnh hô hấp, đặc biệt là các bệnh hô hấp mãn tính như hen (suyễn), viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD ngày càng tăng. 

Chủ động phòng bệnh, dinh dưỡng hợp lý luôn là một ưu tiên hàng đầu trong phòng tránh các bệnh phổi. Dưới đây là danh sách những thực phẩm sẽ giúp cho các bệnh nhân cải thiện và nâng cao chức năng phổi:

-      Trà xanh:
người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên uống trà xanh
Trà xanh thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
  • Các chất dinh dưỡng: flavonoid, tannin và catechin 
  •  Lợi ích cho phổi: trà xanh rất giàu chất flavonoid, được chứng minh giúp ngăn chặn bệnh cúm.
-      Thịt gà:
 
người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn thịt gà
Thị gà thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn
  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B3, B6, Selen, Phốt Pho và kẽm.
  •    Lợi ích cho phổi: selen và kẽm đều rất cần thiết cho chức năng miễn dịch. Súp gà có tác dụng chống viêm, giữ nước cho cơ thể và làm loãng đờm.

-      Gừng:

người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn gừng

  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B, gingerol và vitamin C
  • Lợi ích cho phổi: Gừng có tác dụng làm ấm, kích thích lưu thông và giúp long đờm. Sắt và vitamin C tăng cường năng lượng trong khi vitamin B và axit folic giúp hỗ trợ thần kinh.

Thu Hương (tổng hợp)

Người bị các bệnh về phổi nên ăn gì?


Sự phát triển kinh tế không ngừng đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho xã hội, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra nhiều thách thức về môi trường, dân sinh. Ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp đã khiến tỷ lệ người nhập viện về các bệnh hô hấp, đặc biệt là các bệnh hô hấp mãn tính như hen (suyễn), viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD ngày càng tăng. 

Chủ động phòng bệnh, dinh dưỡng hợp lý luôn là một ưu tiên hàng đầu trong phòng tránh các bệnh phổi. Dưới đây là danh sách những thực phẩm sẽ giúp cho các bệnh nhân cải thiện và nâng cao chức năng phổi:

-      Trà xanh:
người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nên uống trà xanh
Trà xanh thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
  • Các chất dinh dưỡng: flavonoid, tannin và catechin 
  •  Lợi ích cho phổi: trà xanh rất giàu chất flavonoid, được chứng minh giúp ngăn chặn bệnh cúm.
-      Thịt gà:
 
người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn thịt gà
Thị gà thực phẩm tốt cho người bệnh phổi tắc nghẽn
  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B3, B6, Selen, Phốt Pho và kẽm.
  •    Lợi ích cho phổi: selen và kẽm đều rất cần thiết cho chức năng miễn dịch. Súp gà có tác dụng chống viêm, giữ nước cho cơ thể và làm loãng đờm.

-      Gừng:

người bệnh phổi tắc nghẽn nên ăn gừng

  •    Các chất dinh dưỡng: Vitamin B, gingerol và vitamin C
  • Lợi ích cho phổi: Gừng có tác dụng làm ấm, kích thích lưu thông và giúp long đờm. Sắt và vitamin C tăng cường năng lượng trong khi vitamin B và axit folic giúp hỗ trợ thần kinh.

Thu Hương (tổng hợp)
Đọc thêm..